Luật sư giỏi

Tư vấn trình tự giải quyết tranh chấp đất đai

Hiện nay, Luật Đất đai năm 2013 đã có những quy định cụ thể về những  trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai để  những tổ chức và cá nhân có thể dựa vào để thực hiện giải quyết tranh chấp đất đai. Luật Thống Nhất xin đưa ra những thông tin tư vấn về trình tự giải quyết tranh chấp đất đai cho khách hàng và bạn đọc có thể tham khảo.

tu-van-trinh-tu-giai-quyet-tranh-chap-dat-dai

– Khái niệm về tranh chấp đất đai

Tranh chấp đất đai là một trong những vấn đề phổ biến nhất trong cuộc sống và thường xuyên xảy ra trong nhiều  trường hợp khác nhau, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau để dẫn đến những mẫu thuân và tranh chấp đất đai  giữa các bên tranh chấp. Việc giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay cần được thực hiện theo những trình tự, thủ tục, cơ sở pháp lý theo pháp luật quy định để giải quyết các tranh chấp không thể thực hiện tự hòa giải.  Việc dựa trên cơ sở pháp luật sẽ là cơ sở và quyết định hàng động tranh chấp của bên nào đúng, bên nào sai và thực hiện giải quyết và đưa về hiện trạng cũ.

– Những giải pháp trong giải quyết tranh chấp đất đai

Luật Đất đai 2013 đã đưa ra quy định mới nhất về tranh chấp và giải pháp giải quyết tranh chấp theo đung quy định của pháp luật để kết quả sẽ được pháp luật chấp nhận và bảo hộ về mặt pháp lý cho những kết quả giải quyết tranh chấp.

Thủ tục giải quyết tranh chấp về đất đai:
  • Thủ tục hòa giải
  • Thủ tục hành chính có sự tham gia của Chính quyền địa phương, UBND thực hiện hòa giải, giải quyết những tranh chất theo quy định
  • Thủ tục tố tụng là khi những biên pháp hòa giải không mang lại kết quả, các bên tranh chấp  buộc phải đưa vấn đề tranh chấp nên tòa án dân sự để giải quyết. Khi đó, các bên nên có những luật sư tư vấn đất đai để được tư vấn và giải quyết tranh chấp đúng theo quy định.

– Những trình tự giải quyết

  • Thủ tục thực hiện hòa giải tranh chấp đất đai

Điều 202, Luật Đất đai 2014 quy định:

“Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở”

Những bênh tranh chấp về vấn đề đất đai không thể hòa giải theo tự hòa giải có thể gửi đơn đến Ủy ban nhân dân (UBND)  cấp xã nơi có đất tranh chấp cần được giải quyết. Khi thực hiện hòa giải thông qua Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm hòa giải những tranh chấp đất đai tại địa phương.  Đồng thời, Luật Đất đai 2013 cũng quy định trong quá trình tổ chức hòa giải cũng cần thực hiện phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xác và các tổ chức thành viên của Mặt trận. Thời gian giải quyết hòa giải cấp xã không được vượt quá 45 ngày từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh trấp về đất đai.

Sau khi hòa giải được chấp nhận, biên bản hòa  giải cần phải có chữ ký và xác nhận hóa giải thành công của UBND cấp xã, biên bản sẽ được lưu bởi các bên tranh chấp đồng thời được lưu trữ tại  UBND xã nơi có đất tranh chấp.

  • Thủ tục hành chính về giải quyết đất đai đang được tranh chấp

Tại khoản 2, điều 303, Luật Đất đai quy định về thủ tục giải quyết những tranh chấp về đất đai sau khi hoa giải tại Chính quyền địa phương không thành. Khi đó, đương sự, người yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai không có giấy chứng nhận hoặc những loại giấy tờ được quy định tạo Điều 100 của luật Đất đai 2013, có quyền lựa chọn hình thức giải quyết về tranh chấp những đất đai là thực hiện nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền.

Khi đương sự không Giấy chứng nhận hay những loại giấy tờ khác đương sự có thể lựa chọn 2 hình thức giải quyết tranh chấp:

+ Đương sự nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh cấp tại UBND cấp có thẩm quyền theo quy định của khoản 3 điều 303 của Luật Đất đai

+ Đương sự có quyền khởi kiện Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật về tố tụng dân dự để thực hiện giải quyết những tranh chấp đất đai.

  • Khi thực hiện giải quyết những tranh chấp dựa vào những giải quyết của UBND  về giải quyết tranh chấp về đất đai, nhà ở được thực hiện theo những hình thức sau:

+ UBND cấp huyện là Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đầu tiên khi giải quyết tranh chấp sau khi đương sự gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân với nhau. Sau khi không đồng ý với kết quả của tiến trình giải quyết, đương sự vẫn có quyền khiếu nại đến UBND cấp tỉnh hoặc khởi kiện đếnTòa án nhân dân và những luật tố tụng hành chính. Khi đó, đương sự nên có được luật sư uy tín tại Hà Nội hướng dẫn hững thủ tục và hồ sơ khi làm thực hiện giải quyết tranh chấp.

  • Đối với những trường hợp tranh chấp với các tổ chúc, cơ sở tôn giáo, doan nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài những giải quyết tranh chấp được quy định là do UBND cấp tỉnh thực hiện , và cũng có quyền thực hiện khiếu nại đế Bộ trường Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân, Lức này các tổ chức cá nhân được biệt là doanh nghiệp nước ngoài nên sử dụng luật sư riêng cho doanh nghiệp hoặc luật sư tư vấn đầu tư nước ngoài.

 + Đối với người có thẩm quyền tranh chấp đất đai tại khoản 3, Điều này cần phải ra quyết định giải quyết tranh chấp và các bên tranh chấp yêu cầu cần được chấp hành nghiêm chỉnh chấp hành, khi những bên không chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi hành.

Đối với những trường hợp tranh chấp cần đến sự tư vấn của luật sư về tranh chấp đất đai, các cá nhân và khách hàng có thể lựa chọn những dịch vụ tư vấn về luật đất đai, dịch vụ luật sư giải quyết tranh chấp đất đai cho khách hàng với chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp cùng trình độ cao cho khách hàng.

Trên đây là những trình tự giải quyết tranh chấp đất đai cho  khách hàng cần tìm hiểu để có được những phương pháp  giải quyết tốt nhất cho khách hàng. Ngoài ra, cũng cung cấp dịch vụ luật tư vấn uy tín cho khách hàng từ công ty luật uy tín Thống Nhất uy tín.

 

luatsugioi
luatsugioi
Articles: 198