Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng những hình khối và là sự kết hợp với những kiểu dáng, màu sắc, chữ, số để thể hiện được hình mẫu của sản phẩm. Những sản phẩm là kiểu sáng công nghiệp được hiểu là đồ vật, dụng cụ, thiết bị hay phương tiện,.. hình thảnh nên hình dáng bên ngoài thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau và có những chức năng, kết cấu được sản xuất và lưu thông độc lập.
Việc đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp là điều cần thiết để đảm bảo có được những bảo hộ của cơ quan nhà nước về pháp luật, được công nhận về quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp với cơ quan nhà nước. Do vậy, đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho các sản phẩm của doanh nghiệp, công ty là điều cần thiết. Và để giúp các doanh nghiệp đăng ký thành công, Luật Thống Nhất đưa ra những hướng dẫn về làm hồ sơ đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.
– Những lợi ích khi đăng ký kiểu dáng công nghiệp
Tương tự như đăng ký nhãn hiệu, đăng ký thương hiệu hay đăng ký bảo hộ logo, việc đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp là cần thiết bởi đây cũng là một trong những yếu tố được sử dụng trí tuệ của con người để sáng tạo những kiểu dáng mới cho các sản phẩm của doanh nghiệp. Việc những kiểu dáng công nghiệp được thiết kế phù hợp, sáng tạo và ấn tượng cũng là những thiết kế trở thành tranh chấp kiểu dáng công nghiệp giữa các công ty doanh nghiệp.
Như vậy, việc quyết đinh đăng ký bảo hộ kiểu dáng doanh nghiệp cũng được coi là một trong những việc cần phải làm để bảo hộ và bảo vệ bộ nhận diện thương hiệu của các công ty doanh nghiệp trước những nguy cơ của sự cạnh tranh không lành mạnh. Các bạn có thể tìm hiểu những thủ tục đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, tìm hiểu những quy định trong dang ky nhan hieu hang hoa hay đăng ký nhãn hiệu để các công ty và doanh nghiệp thực hiện đăng ký thành công.
– Hồ sơ đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp
- Tờ khai yêu cầu cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp ( theo mẫu của Cục SHCN ban hành, 3 bản)
- Bộ ảnh chụp hoặc bản vẽ kiểu dáng công nghiệp cần được thể hiện đầy đủ những góc nhìn của đối tượng cần đăng ký bảo hộ
- Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp (3 bản)
- Tài liệu xác nhận tuyền sỡ hữu nhãn hiệu, nếu kiểu dáng công nghiệp có chứa nhãn hiệu: cần thực hiện đăng ký nhãn hiệu hay đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trước khi đăng ký độc quyền bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.
- Giấy ủy quyền cho luật sư Đại diện pháp luật của chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu
- Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp được phân thành những trường hợp: Nếu người nộp đơn được thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác phải có Giấy chứng nhận quyền thừa kế, Giấy chứng nhận, đối với mua bán lại cần có Thảo thuận chuyển giao quyền nộp đơn. Đối với giữa chủ lao động và người lao động cần có Hợp đồng giao việc hoặc hợp đông lao động (1 bản)
- Bản sao đơn đầu tiên hoặc tài liệu chứng nhận trưng bày tại triển lãm. nếu trong đơn yêu cầu được hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế
- Bản tiếng Việt của bản mô tả kiểu dáng công nghiệp, nếu đã có bản tiếng Anh/ Pháp/ Nga của hồ sơ.
Việc thực hiện hoàn thiện hồ sơ đăng ký bảo hộ là điều cần thiết để đáp ứng được những yêu cầu trong quá trình xây dựng thương hiệu và kinh doanh của doanh nghiệp, công ty. Đồng thời cũng là biện pháp hoàn thiện xây dựng hệ thống pháp lý cho hệ thống các công ty cũng như cạnh tranh công bằng.
Đây cũng là những yếu tốt giúp doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thiện đăng ký sở hữu công nghiệp cho bộ nhãn hiệu, thương hiệu của công ty. Các doanh nghiệp, công ty cũng có thể tham khảo những dịch vụ đăng ký logo, bảo hộ thương hiệu, bảo hộ logo,…
Trên đây là những thông tin về quá trình làm thủ tục và làm hồ sơ đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đúng cách và nhanh chóng, thanh công để xây dựng nhanh chóng hệ thống nhận diện sản phẩm của công ty để nhành công.